CHIẾN LƯỢC PHỎNG VẤN CHINH PHỤC NHÀ TUYỂN DỤNG

Nhiệm vụ của bạn là gây ấn tượng cho người phỏng vấn tới mức họ sẵn sàng c.ng tay bạn vào bàn để bạn khỏi trốn thoát. Đừng cười! Điều đó hoàn toàn có thể xảy ra.

Cách đây không lâu, tôi cùng một khách hàng tham gia buổi phỏng vấn và khách hàng của tôi đ. bị ứng viên thuyết phục hoàn toàn. Đây là một dự án khó khăn và kéo dài. Chúng tôi đ. phải t.m những kỹ năng hiếm có, tuy nhiên buổi phỏng vấn vẫn diễn ra theo

đúng kế hoạch. Được một lúc, vị chủ tịch cao hứng đến mức ông cho gọi cả bốn vị phó chủ tịch cùng đến gặp ứng viên này. Buổi phỏng vấn kéo dài sáu tiếng đồng hồ – quá lâu so với khoảng thời gian dự kiến. Chúng tôi đ. phải gọi bữa trưa cho cả bảy người để cuộc phỏng vấn khỏi gián đoạn. Cuối cùng, chúng tôi chỉ đồng . cho ứng viên đó về sau khi anh ta hứa sẽ trao đổi thêm với vợ về lời mời của chúng tôi và sẽ gọi lại cho chúng tôi ngay sáng hôm sau.

Bạn nói chuyện này thật bất thường? Vâng! Hiếm gặp? Không hiếm. Những sự kiện tương tự đ. xảy ra nhiều lần trong suốt 22 năm kinh nghiệm tuyển dụng của tôi. Và tuy không bao giờ người ta sử dụng chiếc c.ng tay nhưng bạn đ. hiểu . tôi muốn nói g. rồi đấy.

 

Ứng viên trong câu chuyện trên đ. nắm vững chiến thuật t.m việc kiểu du kích số một và cả cách sử dụng. Đó là bán trước, mua sau. Dù bạn t.m hiểu thông tin kỹ đến đâu, dù bạn đáp ứng yêu cầu tuyển dụng hoàn hảo đến mức nào, dù nụ cười của bạn tự nhiên đến đâu, mục đích hàng đầu của bạn vẫn là làm cho nhà tuyển dụng hài l.ng và muốn tuyển bạn ngay. Từ những phút đầu tiên của buổi phỏng vấn, mối quan tâm lớn nhất của nhà tuyển dụng không phải là nhu cầu của bạn, mà là nhu cầu của họ. Vậy th. sứ mệnh của bạn là bán, bán và bán. Mặc dù bạn chưa từng bán một món g. trong suốt cuộc đời th. bạn vẫn có thể làm được điều đó vào lúc này. Chỉ khi nhà tuyển dụng đ. bị bạn thuyết phục th. bạn h.y bắt đầu mua.

Đây là lúc nhà tuyển dụng sẵn sàng bán, bán và bán. Để tôi nói r. hơn một chút.

Các buổi phỏng vấn đều có ba giai đoạn riêng biệt. Trong hai giai đoạn đầu, bạn bán hàng. Giai đoạn cuối cùng, bạn thay đổi cục diện và để nhà tuyển dụng chào hàng cho bạn.

Các buổi phỏng vấn thường diễn ra theo tr.nh tự sau.

Giai đoạn 1: Khởi động

Giai đoạn này chủ yếu để nhà tuyển dụng hiểu r. hơn về bạn. V. vậy, bạn h.y để họ dẫn dắt câu chuyện. Nếu người phỏng vấn hỏi một câu quen thuộc kiểu: “H.y tự giới thiệu về bạn”, bạn chỉ có một cách trả lời là: “Ông muốn tôi bắt đầu từ đâu?”. Với câu trả lời này, bạn đang phát tín hiệu rằng bạn đ. sắp xếp thông tin một cách hệ thống trong đầu rồi và bạn muốn hiểu r. . tứ câu hỏi. H.y chuẩn bị sẵn l. do hàng đầu khiến bạn có mặt tại buổi phỏng vấn này. Thực tế là nhà tuyển dụng đang có một yêu cầu mà bạn có thể đáp ứng,

v. thế h.y tấn công họ bằng các câu chuyện thể hiện sự phù hợp của bạn với yêu cầu của họ, nhưng bạn lưu . để đừng trở thành kẻ ba hoa hay kiêu ngạo.

Nhà tuyển dụng sẽ đi sâu vào những chi tiết mà họ quan tâm.

Việc họ dành nhiều thời gian cho một chủ đề nào đó sẽ chứng tỏ mối liên hệ chặt chẽ giữa chủ đề đó với vị trí đang tuyển dụng.

Lúc này bạn nên chăm chú lắng nghe và định hướng trọng tâm câu chuyện của bạn. Bằng cách nhấn mạnh vào kết quả cuối cùng, bạn đ. cho họ thấy giá trị của m.nh: bạn có thể đóng góp những g. cho doanh nghiệp, giúp tiết kiệm chi phí ra sao… H.y trả lời các câu hỏi của nhà tuyển dụng một cách đầy đủ nhất. Đừng quên hỏi: “Ông c.n muốn biết thêm điều g. khác về chủ đề này nữa không?” hoặc “Những thông tin đó đ. đáp ứng được câu hỏi của ông chưa?” để đảm bảo rằng bạn không bỏ sót yêu cầu nào của nhà tuyển dụng.

Bạn cũng có thể đưa ra những câu hỏi liên quan tới chủ đề mà bạn và nhà tuyển dụng đang trao đổi. H.y hỏi lại nếu bạn chưa hiểu r. hoặc muốn biết thêm chi tiết về câu hỏi họ đưa ra.

Giai đoạn 2: Thảo luận về năng lực chuyên môn

Giai đoạn này sẽ tập trung vào những kỹ năng then chốt liên quan trực tiếp đến vị trí công việc bạn đang ứng tuyển. H.y chứng tỏ kiến thức và sự hiểu biết của bạn bằng cách bàn luận về hoạt động kinh doanh của nhà tuyển dụng, vị thế hiện tại của họ trên thị trường và những sản phẩm mới của đối thủ cạnh tranh.

Nhiều nhà phỏng vấn không biết làm thế nào để lấy được thông tin cần thiết nhằm giúp họ đưa ra quyết định tuyển dụng. Vậy th. đây chính là trách nhiệm của bạn: h.y tr.nh bày sao cho người phỏng vấn nắm được những thông tin đó. H.y giành thế chủ động một cách khéo léo bằng các câu hỏi “như thế nào” để lái cuộc tr. chuyện sang những thế mạnh mà bạn muốn nhà tuyển dụng chú .:

• XYZ ảnh hưởng như thế nào đến [lĩnh vực phù hợp] của công ty?

• Ông hiện đang xử l. [chủ đề phù hợp] như thế nào?

• Ông nghĩ rằng XYZ sẽ ảnh hưởng lâu dài đến ngành này như thế nào? H.y chuẩn bị để trả lời những câu hỏi trên và thu hút người phỏng vấn vào cuộc tr. chuyện. H.y chuẩn bị sẵn ba câu hỏi “như thế nào” trước khi bạn tham gia phỏng vấn. Bạn không nhất thiết

phải đồng t.nh với . kiến của người phỏng vấn, nhưng bạn phải chú tâm lắng nghe họ nói. Một số người phỏng vấn sẽ thử thách cốt để xem phản ứng của bạn thế nào. H.y chuẩn bị thông tin và sẵn sàng giải thích cặn kẽ về những yếu tố Ai, Cái g., Ở đâu, Khi nào, Tại sao và Như thế nào có liên quan đến thành tích của bạn. Bằng cách nhấn mạnh mối tương quan giữa những thành tích này với vị trí bạn đang ứng tuyển, bạn đ. chứng minh được khả năng làm việc hiệu quả ở vị trí mới.

Nếu người phỏng vấn nói điều g. đó xúc phạm bạn, h.y kéo cuộc thảo luận trở lại thế cân bằng cũ và nói: “Điều đó thật thú vị” hoặc “Tôi đ. không nghĩ đến điều đó”, rồi đưa ra một câu hỏi khác.

Nhớ đừng sa đà vào các cuộc tranh luận vô ích. Gần đây, tôi đ. chứng kiến một ứng viên đánh mất cơ hội được tuyển dụng chỉ v. anh ta bị cuốn vào cuộc tranh luận với vị chủ tịch về một vấn đề kỹ thuật nhỏ, dù kỹ thuật đó không hề tương thích với công nghệ đang sử dụng. Trong khi tranh luận, ứng viên này c.n để lộ ra rằng anh ta không cởi mở trước những . tưởng mới, cũng như không sẵn sàng tiếp thu . kiến của người khác. Anh ta đ. vô t.nh trả lời mối bận tâm lớn nhất của nhà tuyển dụng mà không đợi được hỏi.

Đừng để điều đó xảy ra với bạn, thậm chí dù bạn đúng th. bạn vẫn sai. Như trường hợp ứng viên trên kia: tuy lập luận của anh ta đúng, nhưng anh ta lại lao vào cuộc tranh c.i tay đôi với uy quyền áp đảo, dù chưa đầy 15 phút trước đó, chính ứng viên này đ. nhấn mạnh phong cách l.nh đạo của m.nh là ôn h.a và biết lắng nghe.

Bài học từ câu chuyện này là: h.y sẵn sàng để vượt qua thử thách.

Giai đoạn 3: Kết thúc buổi thảo luận

Cuối cùng, sau khi đ. phỏng vấn bạn và hài l.ng thấy bạn là ứng viên phù hợp, người phỏng vấn sẽ lịch sự hỏi rằng bạn có câu hỏi nào không. Tuy vậy, người phỏng vấn vẫn tự cho rằng m.nh đ. trả lời tất cả các câu hỏi trong suốt cuộc phỏng vấn và sẽ không mong đợi bạn đặt thêm câu hỏi nào. Đây chính là lúc để phân biệt giữa người thắng với kẻ thua. Một câu hỏi đúng sẽ giúp nhà tuyển dụng kết luận chắc chắn rằng bạn chính là người mà họ đang t.m kiếm.

Tuyen dung Bridge System Engineer Website chuyên cung cấp thông tin tuyển dụng ở tất cả các vị trí.

Tầm quan trọng của quản lý sản xuất

Quản trị sản xuất là một trong những chức năng cơ bản trong quản trị doanh nghiệp, nó tác động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu qủa nguồn lực, tái sản xuất doanh nghiệp và đến việc cung cấp cho thị trường sản phẩm và dịch vụ chất lượng, đáp ứng nhu cầu biến đổi và hiệu quả kinh tế.

Chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm bảo sự thành công của Công ty. Một chiến lược tốt là chiến lược trong đó công ty có thể chiếm được lợi thế chắc chắn so với các đối thủ cạnh tranh với chi phí có thể chấp nhận được. Vì vậy hoạch định chiến lược là một công việc không thể thiếu của người quản trị nói chung và người quản trị sản xuất nói riêng.Công tác xây dựng chiến lược trong doanh nghiệp là một hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng và chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Bởi nếu không có chiến lược thì doanh nghiệp không thể thực hiện bất kì việc gì có hiệu quả cao được.

Xem thêm việc làm quản lý sản xuất công ty Nhật Bản tại trang trực tuyến như VieclamBankTBS Việt Nam để xem các việc làm quản lý sản xuất tại các công ty Nhật Bản.

.