Vai trò của KCN đối với nền kinh tế, xã hội

 

Đối với cá nhà đầu tư nước ngoài

 

– Giảm chi phí sản xuất sản phẩm bằng cách tận dụng các yếu tố sản xuất rẻ ở

các nước đang phát triển. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế các nước phát triển, nhất là từ đầu những năm 60, đã vấp phải khó khăn về nguồn lao động ở các nước đó. Khi tại các nước này, nguồn nhân công tiền công thấp ngày càng khan hiếm, giá lao động, chi phí bảo hiểm xã hội ngày một tăng, đã thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia nhanh chóng quyết định chuyển các ngành công nghiệp có hàm lượng lao động sống cao sang các nước đang phát triển. Thêm vào đó, do giá đất ngày càng cao, sự phát triển của các ngành dùng nhiều nguyên liệu, công nghiệp tiêu chuẩn hóa như cơ khí chế tạo, sản xuất cấu kiện… không đòi hỏi trình độ công nghệ cao tại các nước tư bản phát triển tỏ ra không còn hiệu quả do các khoản chi phí vận chuyển nguyên liệu nhập khẩu từ bên ngoài ngày càng tăng, làm giảm khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường thế giới. Điều này có thể giúp chúng ta lí giải vì sao các công ty xuyên quốc gia lại thường đầu tư vào những ngành công nghiệp nhẹ, chế biến, lắp ráp như dệt, may mặc, điện tử, sản xuất kim khí ở các dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất của các nước đang phát triển.

 

– Tránh hàng rào thuế quan do chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước đang

phát triển, tận dụng các chính sách ưu đãi về tài chính, nhất là về thuế và các ưu đãi khác của các nước này nhằm tăng cường lợi ích của các công ty xuyên quốc gia.

 

– Tránh mức thuế môi trường cao ở các nước phát triển. Sự phát triển ồ ạt các

ngành công nghiệp, nhất là các ngành công nghiệp nhiều phế thải đã gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường không kiểm soát nổi ở các nước phát triển, làm cho chi phí bảo vệ môi trường ngày càng tăng. Xu hướng chung của các công ty xuyên quốc gia là muốn chuyển các ngành công nghiệp này sang các nước đang phát triển để tránh mức thuế môi trường cao, bảo vệ môi trường nước họ và giảm chi phí sản xuất.

 

– Tạo địa bàn hoạt động và thực hiện chiến lược phát triển lâu dài. Khi đầu tư

ra nước ngoài, trong đó có đầu tư vào dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất, các công ty tư bản nước ngoài muốn mở rộng địa bàn hoạt động, tạo chỗ đứng, chuẩn bị cho những bước đi lâu dài trong chiến lược phát triển của họ. Đầu tư của các nước phương Tây, Nhật Bản, Đài Loan và Hồng Kông vào Trung Quốc là điển hình của xu hướng đó.

Vai trò của DỊCH VỤ DIỆT CHUỘT TẠI KHU CÔNG NGHIỆP đối với các nước thành lập

 

Trong khi các doanh nghiệp của các nước đang phát triển tìm kiếm lợi ích thì

các nước tiếp nhận đầu tư cũng cố gắng đạt được những mục tiêu chiến lược của mình thông qua việc thành lập các dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất. Ở đây khó có thể đề cập đến mục tiêu của từng nước đang phát triển, bởi lẽ mỗi nước trong mỗi khu vực có những điều kiện và mục tiêu phát triển kinh tế riêng. Song nếu phân tích từ giác độ vĩ mô, có thể tóm lại mục tiêu cơ bản và thống nhất của các nước này như

sau:

 

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Đây là mục tiêu quan trọng nhất của khu

công nghiệp, khu chế xuất. Với tính chất là “vùng lãnh thổ” hoạt động theo một qui chế riêng trong môi trường đầu tư chung của cả nước, dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất trở thành công cụ hữu hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài để mở mang hoạt động sản xuất kinh doanh trong khu và đạt tới tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của cả nền kinh tế.

 

Mở rộng hoạt động thương mại quốc tế: Thông qua việc thành lập khu công

nghiệp, khu chế xuất, nước chủ nhà muốn đẩy mạnh hoạt đông thương mại quốc tế với các nước.

 

Sau khi giành được độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ II, nhiều nước đang

phát triển ở Châu Á – Thái Bình Dương muốn đẩy mạnh công nghiệp hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập của mình. Họ vấp phải khó khăn không thể vượt qua do thiếu nguồn ngoại tệ. Thành lập khu chế xuất để tăng nhanh xuất khẩu hàng hoá và thu ngoại tệ là con đường mà nhiều nước theo đuổi. Những nước xưa nay vốn dựa vào hoạt động xuất khẩu và chuyển khẩu để phát triển kinh tế như Singapo, Hồng Kông thường thông qua việc mở khu chế xuất, bảo đảm những biện pháp quản lý đặc biệt và điều kiện ưu đãi nhằm thu hút phương tiện và nguồn hàng các nước đến để thực hiện dịch vụ xuất khẩu và chuyển khẩu. Đối với nước đang phát triển khác, việc lập ra các dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất để thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật tiên tiến của nước ngoài, mở rộng công nghiệp xuất khẩu, từ đó tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn là điều quan tâm nhất. Theo hướng này, ở nhiều nước Châu Á – Thái

Bình Dương, xuất khẩu hàng công nghiệp sản xuất ở dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu ở các nước đó.

 

Tạo công ăn việc làm: Khuyến khích toàn dụng lao động là một trong những

mục tiêu quan trọng của các nước đang phát triển. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, sự bùng nổ dân số và tình trạng thất nghiệp đã làm cho bức tranh kinh tế của các nước này càng trở nên ảm đạm. Trong khi các nước mới dành được độc lập dư thừa sức lao động thì tình trạng thiếu nguồn lao động, đặc biệt là lao động tiền công thấp ở các nước tư bản phát triển đặt các nước này trước sự lựa chọn sử dụng nguồn lao động dồi dào trong đội quân thất nghiệp khổng lồ ở các nước đang phát triển. Mở mang dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất để tạo ra nhiều hơn chỗ làm việc là mục tiêu chung của các nước đang phát triển. Thực tiễn cho thấy, dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất là công cụ hữu hiệu thực hiện chiến lựoc lâu dài về toàn dụng lao động ở các nước đó.

 

Thu hút kĩ thuật, công nghệ tiên tiến; học tập kinh nghiệm quản lý của các

công ty tư bản nước ngoài: Vào những năm của thập kỷ 70 và 80, để tránh bị tụt hậu về kinh tế, đặc biệt là trong sản xuất công nghiệp và tăng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu trên thị trường thế giới, các nước đang phát triển đã xây dựng dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, từ đó tạo điều kiện tiếp thu khoa học kĩ thuật, công nghệ của các công ty tư bản nước ngoài, học tập kinh

nghiệm quản lý kinh tế của họ là biện pháp hữu hiệu mà nhiều nước từng áp dụng.

 

Làm cầu nối hội nhập nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới, thúc đẩy sự

phát triển kinh tế trong nước: Trước hết, hàng tiêu dùng từ các dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp cung cấp cho thị trường nội địa ở thành thị và nông thôn đủ sức cạnh tranh và ngăn chặn hàng nhập lậu từ nước ngoài, đồng thời góp phần tăng sản xuất hàng xuất khẩu.

 

Dù được thành lập trong những điều kiện khác nhau, với tính chất và thời

điểm khác nhau, nhưng những mục tiêu của dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất đều gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế của từng quốc gia. Chính vì vậy, liều lượng và tính chất ưu tiên đối với mục tiêu cụ thể của từng nước cũng rất khác nhau, thể hiện

qua những ưu đãi mà Chính phủ các nước này dành cho dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp

Song để có các dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp, khu chế xuất thành công, điều cơ bản của các

nước chủ nhà là phải gắn mục tiêu của các khu với mục tiêu của các công ty xuyên quốc gia – đối tượng đầu tư chủ yếu của các khu. Nói cách khác hai bên phải tìm được điểm gặp nhau, đó chính là lợi ích của các bên mà dịch vụ diệt chuột tại khu công nghiệp là công cụ thực hiện. Lợi ích đó chỉ có thể đạt được trong môi trường đầu tư do các nước chủ nhà tạo ra để sẵn sàng đón nhận đầu tư của các công ty xuyên quốc gia.

Sự bùng nổ của thị trường bán lẻ Hàn Quốc

Với tốc độ phát triển vượt bậc của nền kinh tế, Hàn Quốc đã nhanh chóng trở thành thị trường béo bở, đầy tiềm năng đối với các tập đoàn bán lẻ trên thế giới nhòm ngó. Tiên phong vào thị trường này chính là tập đoàn Carrefour, tập đoàn bán lẻ lớn thứ 2 thế giới sau Wall -Mart vào năm 1996 với 839 đại siêu thị. Sau đó, tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới Wall – Mart cũng xâm nhập vào Hàn Quốc vào năm 1998. Tuy nhiên, đối mặt với sự bùng nổ của 2 tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới nhưng các nhà phân phối bán lẻ của Hàn Quốc lại chiếm ưu thế đặc biệt bao gồm Shinsegae với 30% thị phần, Tesco với 17% thị phần và Lotte Shopping 12%. Khởi đầu chỉ với cửa hàng mười mấy mét vuông, giờ đây Shinsegae đã phát triển nhanh chóng và mua lại 16 cửa hàng của Carrefour với giá 882 triệu USD. Chính điều này, đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao động trong nước và góp phần thu hút nhân nhân công tìm việc làm tiếng Hàn trên thế giới. 

Hiện nay, bạn có thể tham khảo thêm nhiều thông tin việc làm Hàn Quốc tại website của Vieclambank – công ty tuyển dụng nhân sự cho các công ty Hàn Quốc, Nhật Bản. 

.

Bắc Ninh – Đảm bảo thức ăn cho công nhân tại các KCN

Giữa tháng 6/2015 Bắc Ninh tổ chức hội nghị kết nối tiêu thụ lương thực, thực phẩm nông sản vào các KCN tập trung như Quế Võ, Yên Phong, …Tính đến thời điểm 2015 tỉnh hiện có 190.000 lao động làm việc tại Bắc Ninh và đến năm 2020 số lượng người lao động tăng lên đến 270.000 lao động. 

Tuy nhiên, hiện tại số đơn vị tham gia vào việc này chỉ có 3 công ty có trụ sở tại Bắc Ninh, một số tự tổ chức bếp ăn cho công nhân, các DN còn lại đều nhờ đến các đơn vị cung cấp thực phẩm với số lượng lớn. Một thống kê khác cho giai đoạn 2015 – 2010 về sản lượng nông nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng cho thấy lượng lương thực, thực phẩm, thủy sản hàng năm của Bắc Ninh sẽ tăng đều để kịp thời cung cấp cho nhu cầu của người dân trong tỉnh, đảm bảo đời sống cho công nhân tại các KCN, tạo điều kiện để họ yên tâm làm việc. 

Xem thêm các thông tin việc làm tại tỉnh Bắc Ninh tại website của Vieclambank: http://vieclambank.com/ – công ty chuyên tuyển dụng nhân sự cho công ty Nhật 

 

.